Dạy trẻ học toán theo phương pháp Montessori


Tìm Hiểu Thêm

Rất nhiều trẻ khi tính toán luôn dựa vào thứ tự chữ số mà chúng đã thuộc lòng trong trí nhớ, nhưng một lúc nào đó, khi gặp phải số lượng tương ứng với những con số này thì trẻ sẽ trở nên mơ hồ.

Vậy đâu là phương pháp học toán tối ưu nhất cho trẻ?

Theo chia sẻ của cô Lưu Tố Mai, người trực tiếp được học tập, nghiên cứu và giảng dạy 4 năm với trẻ theo phương pháp Montessori. Dạy Toán theo Montessori là phương pháp dễ hiểu, phù hợp với trẻ, rèn luyện được khả năng tập trung của trẻ, cung cấp cho trẻ nền tảng vững chắc về Toán học theo từng cấp độ và năng lực của trẻ.

Điểm mạnh nhất của Toán trong phương pháp Montessori là cung cấp cho trẻ nền tảng cơ bản nhất của Toán học như Số là gì? Cộng là gì? Trừ là gì? Nó bắt đầu từ những cái cụ thể (lượng), sau đó đến trừu tượng (ký hiệu toán học). Đây là điểm khác biệt đầu tiên với lớp học Toán truyền thống vì tại các lớp học truyền thống trẻ sẽ được học vào các ký hiệu ngay, như đếm từ 1 đến 10 mà không hiểu thực sự “1” là gì, “10” là gì.

Điểm đặc biệt thứ hai của phương pháp này là bạn sẽ thấy rằng các học cụ, học liệu cho trẻ liên quan đến môn Toán là vô cùng đa dạng và phong phú. Bộ giáo cụ Toán học trong Montessori sẽ cung cấp cho em bé nhà bạn 1 nền tảng, kiến thức Toán học tốt trong suốt cả cuộc đời. Đặc biệt hơn, giáo dục theo phương pháp Montessori mang đến cho trẻ cơ hội phát triển các tiềm năng, khai thác tối đa các thế mạnh của trẻ như khả năng vận động tinh, khả năng tập trung, tư duy logic…

Kyna.vn trân trọng cảm ơn cô Lưu Tố Mai cùng với các bé An, bé Ngọc… đã mô phỏng 70 bài học của bộ môn Toán Montessori vô cùng chi tiết, lý thú và bổ ích trong khóa học “Dạy trẻ học toán theo phương pháp Montessori“, mà tin chắc là cha mẹ nào xem xong cũng sẽ mong muốn áp dụng ngay cho con yêu của mình.

Đối tượng của khóa học

  • Phụ huynh có con từ 2 – 6 tuổi có nhu cầu dạy Toán cho con theo phương pháp Montessori.
  • Giáo viên mầm non muốn tìm hiểu về phương pháp Montessori.
  • Các trường có nhu cầu đào tạo giáo viên về phương pháp nhưng chưa đủ kinh phí thuê huấn luyện viên.

Hiệu quả khóa học

  • Phụ huynh có thể áp dụng để dạy con học Toán, có thêm kiến thức về phương pháp dạy Toán theo phương pháp Montessori.
  • Các giáo viên, chủ trường có thể sử dụng khóa học để đào tạo giáo viên nhằm đưa phương pháp vào quá trình dạy học.
  • Cha mẹ và trẻ có thêm nhiều cơ hội và thời gian gắn kết cùng nhau qua các hoạt động vừa học vừa chơi.

Là người giám sát, chịu trách nhiệm với môi trường học Toán của trẻ, bạn sẽ cần có một nền tảng kiến thức toán học tốt và chuẩn bị đầy đủ toàn bộ giáo cụ của lĩnh vực Toán trong phương pháp Montessori trước khi hướng dẫn trẻ.

Nếu đã sẵn sàng, hãy tham gia khóa học để biết cách dạy trẻ học Toán bằng phương pháp Montessori cha mẹ nhé.

Chi tiết khóa học

  • PHẦN 1: PHẠM VI 1- 10

    • Bài 1 : Giới thiệu lượng từ 1-10 (gậy xanh đỏ)
    • Bài 2 : Thẻ số lớn (0-9) (Thẻ số cát)
    • Bài 3 : Kết hợp lượng và số 1- 10
    • Bài 4 : Kết hợp số và lượng (hộp que tính)
    • Bài 5 : Kết hợp số và lượng không cố định (thẻ số và chấm tròn)
    • Bài 6 : Số chẵn và số lẻ
    • Bài 7 : Hạt cườm màu bậc thang (1-9)
    • Bài 8 : Trò chơi con rắn
    • Bài 9 : Con rắn vàng & con rắn màu sắc
    • Bài 10 : Con rắn màu (10) & con rắn vàng
    • Bài 11 : Con rắn màu (chuỗi lẻ) & con rắn vàng có đuôi đen trắng
    • Bài 12 : Con rắn màu (ngẫu nhiên) & con rắn vàng
  •  PHẦN 2: PHẠM VI 2 + 3: 11- 19 ; 10 -9000

    • Bài 13 : Lượng. Giới thiệu 1, 10, 100, 1000 (BH 3 bước)
    • Bài 14 : Đếm bằng các hạt 1, 10, 100, 1000 (lượng)
    • Bài 15 : Tầm nhìn mắt chim với lượng (1-9000)(BH 3 bước)
    • Bài 16 : Trò chơi ngân hàng (yêu cầu trẻ lấy số từ hàng nghìn ->hàng đơn vị)
    • Bài 17 : Trò chơi dọn nhà
    • Bài 18 : Trò chơi ngân hàng : Phép cộng không có nhớ (lượng)
    • Bài 19 : Trò chơi ngân hàng : Phép nhân không có nhớ (lượng)
    • Bài 20 : Trò chơi ngân hàng : Phép chia không có nhớ (lượng)
    • Bài 21 : Trò chơi dọn nhà có trao đổi
    • Bài 22 : Trò chơi ngân hàng : Phép cộng có mượn (lượng)
    • Bài 23 : Trò chơi ngân hàng : Phép nhân có mượn (lượng)
    • Bài 24 : Trò chơi ngân hàng : Phép chia có mượn (lượng)
    • Bài 25 : Giới thiệu thẻ số 1 -> 1000 (BH 3 bước)
    • Bài 26 : Đếm với thẻ số 1 -> 9000
    • Bài 27 : Tầm nhìn mắt chim với thẻ số
    • Bài 28 : Dạy về số lớn
    • Bài 29 : Trò chơi ngân hàng với thẻ số và lượng . Phép cộng không nhớ (lượng + số)
    • Bài 30 : Trò chơi ngân hàng với thẻ số và lượng . Phép nhân không nhớ (lượng + số)
    • Bài 31 : Trò chơi ngân hàng với thẻ số và lượng . Phép chia không nhớ (lượng + số)
    • Bài 32 : Trò chơi ngân hàng với thẻ số và lượng . Phép trừ không nhớ (lượng + số)
    • Bài 33 : Trò chơi ngân hàng với thẻ số và lượng . Phép cộng có mượn
    • Bài 34 : Trò chơi ngân hàng với thẻ số và lượng . Phép nhân có mượn
    • Bài 35 : Trò chơi ngân hàng với thẻ số và lượng . Phép chia có mượn
    • Bài 36 : Trò chơi ngân hàng với thẻ số và lượng . Phép trừ có mượn
    • Bài 37 : Trò chơi con tem . Giới thiệu cách tạo thành số
    • Bài 38 : Trò chơi con tem . Phép cộng không nhớ
    • Bài 39 : Trò chơi con tem . Phép nhân không nhớ
    • Bài 40 : Trò chơi con tem . Phép chia không nhớ
    • Bài 41 : Trò chơi con tem . Phép trừ không nhớ
    • Bài 42 : Trò chơi con tem . Phép cộng có mượn
    • Bài 43 : Trò chơi con tem . Phép nhân có mượn
    • Bài 44 : Trò chơi con tem . Phép chia có mượn
    • Bài 45 : Trò chơi con tem . Phép trừ có mượn
    • Bài 46 : Trò chơi chấm tròn: phép cộng không nhớ
    • Bài 47 : Trò chơi chấm tròn: phép nhân không nhớ
    • Bài 48 : Trò chơi chấm tròn: phép trừ không nhớ
    • Bài 49 : Trò chơi chấm tròn: phép cộng có mượn
    • Bài 50 : Trò chơi chấm tròn: phép nhân có mượn
    • Bài 51 : Trò chơi chấm tròn: phép trừ có mượn
    • Bài 52 : Bảng tính nhớ: phép cộng không nhớ
    • Bài 53 : Bảng tính nhớ: phép nhân không nhớ
    • Bài 54 : Bảng tính nhớ: phép trừ không nhớ
    • Bài 55 : Bảng tính nhớ: phép cộng có mượn
    • Bài 56 : Bảng tính nhớ: phép nhân có mượn
    • Bài 57 : Bảng Seguin A số từ 11-19
    • Bài 58 : Cộng với chuỗi hạt màu
    • Bài 59 : Cộng với thanh số (thẻ phép tính viền đỏ)
    • Bài 60 : Lượng hàng chục 20, 30, … 90
    • Bài 61 : Bảng Seguin B (hàng chục ) số 11 – 99
    • Bài 62 : Lượng 11 – 99
    • Bài 63 : Bảng Seguin B số 11 – 99
    • Bài 64 : Phép trừ với dải số
    • Bài 65 : Bảng 100
    • Bài 66 : Phép nhân với chuỗi hạt
    • Bài 67 : Bảng nhân
    • Bài 68 : Bảng chia
    • Bài 69 : Tính liên kết
    • Bài 70 : Tính không liên kết
    • Khóa học liên quan
    • Đánh giá và góp ý khóa học

Đăng Ký Ngay

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *